Giảng Viên Là Gì

Giảng Viên Là Gì

Khi chuẩn bị nhập học, tân sinh viên năm 1 sẽ có rất nhiều băn khoăn, vì các em phải tiếp xúc với nhiều khái niệm mới mà mình lần đầu được nghe tới, một trong số đó chính là giảng đường đại học. Mình sẽ học trong giảng đường cùng các bạn khác, nhưng giảng đường đại học là gì, có bao nhiêu sinh viên, khác thế nào so với lớp?

Khi chuẩn bị nhập học, tân sinh viên năm 1 sẽ có rất nhiều băn khoăn, vì các em phải tiếp xúc với nhiều khái niệm mới mà mình lần đầu được nghe tới, một trong số đó chính là giảng đường đại học. Mình sẽ học trong giảng đường cùng các bạn khác, nhưng giảng đường đại học là gì, có bao nhiêu sinh viên, khác thế nào so với lớp?

Giảng đường thường có bao nhiêu sinh viên học cùng?

Sau khi hiểu rõ giảng đường là gì, khác biệt thế nào so với lớp, thì chúng ta sẽ tiếp tục giải đáp xem giảng đường đại học thường có bao nhiêu sinh viên học cùng? Sẽ khó lòng trả lời con số cụ thể, vì điều này sẽ phụ thuộc vào số lượng lớp được gộp vào cùng giảng đường, cụ thể như sau:

Khác biệt giữa lớp và giảng đường ở đại học

Khi lên đại học, sinh viên vẫn được chia thành từng lớp, với sỉ số khoảng 40-50 bạn/lớp. Tuy nhiên, với số lượng sinh viên hàng năm rất đông, trong khi giảng viên lại giới hạn, nên hầu như các trường đại học đều sẽ gộp 2-3 lớp lại để cùng học chung trong 1 giảng đường. Điều này sẽ khiến tân sinh viên năm 1 hú hồn, ngỡ ngàng, khi bước vào giảng đường thấy có rất đông bạn học cùng mình, ban đầu chưa quen nhiều bạn còn thấy bị choáng, bị ngộp, nhưng dần dần khi đã quen với môi trường đại học thì các em sẽ thấy đây là điều hoàn toàn bình thường, tạo nên nét đặc trưng riêng của đại học so với các lớp trung học, phổ thông bên dưới. Vậy là sẽ có 2 khác biệt chính, đầu tiên, giảng đường có diện tích rộng, sức chưa lớn hơn lớp, tiếp theo, giảng đường sẽ có đông sinh viên hơn lớp, thực tế, đó là nhiều lớp gộp lại để học cùng nhau.

Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của giảng viên đại học hạng III trong cơ sở đại học công lập là gì?

Căn cứ tại khoản 2 Điều 5 Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT và khoản 1 Điều 2 Thông tư 04/2022/TT-BGDĐT thì tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của giảng viên hạng III trong cơ sở đại học công lập như sau:

- Có bằng thạc sỹ trở lên phù hợp với vị trí việc làm, ngành hoặc chuyên ngành giảng dạy;

- Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học.

Ngoài ra, Giảng viên đại học hạng III phải đáp ứng các tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ như sau:

- Nắm vững kiến thức cơ bản của môn học được phân công giảng dạy; có kiến thức tổng quát về một số môn học có liên quan trong chuyên ngành đào tạo được giao đảm nhiệm;

- Hiểu và thực hiện đúng mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình các môn học được phân công thuộc chuyên ngành đào tạo. Xác định được thực tiễn và xu thế phát triển đào tạo, nghiên cứu của chuyên ngành ở trong và ngoài nước;

- Sử dụng có hiệu quả và an toàn các phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học, có phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp với nội dung môn học; giảng dạy đạt yêu cầu trở lên;

- Có khả năng nghiên cứu khoa học; ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào giảng dạy và các công việc được giao;

- Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng ngoại ngữ trong thực hiện các nhiệm vụ của chức danh giảng viên (hạng III).

Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của giảng viên đại học chính hạng II trong cơ sở đại học công lập là gì?

Căn cứ tại khoản 2 Điều 6 Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT và khoản 1 Điều 2 Thông tư 04/2022/TT-BGDĐT thì tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của giảng viên đại học chính hạng II trong cơ sở đại học công lập như sau:

- Có bằng thạc sỹ trở lên phù hợp với vị trí việc làm, ngành hoặc chuyên ngành giảng dạy;

- Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học.

Ngoài ra, giảng viên đại học chính hạng II phải đáp ứng các tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể như sau:

- Có kiến thức vững vàng về các môn học được phân công giảng dạy và kiến thức cơ bản của một số môn học có liên quan trong chuyên ngành đào tạo được giao đảm nhiệm;

- Hiểu và thực hiện có hiệu quả mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình các môn học được phân công đảm nhiệm; nắm bắt kịp thời yêu cầu thực tiễn đối với chuyên ngành đào tạo;

- Chủ trì thực hiện ít nhất 01 (một) nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở hoặc cấp cao hơn đã nghiệm thu với kết quả từ đạt yêu cầu trở lên;

- Chủ trì hoặc tham gia biên soạn ít nhất 01 (một) sách phục vụ đào tạo, được hội đồng khoa học (do thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt thành lập) thẩm định, nghiệm thu và đưa vào sử dụng trong đào tạo, bồi dưỡng từ trình độ đại học trở lên phù hợp với ngành, chuyên ngành giảng dạy hoặc đào tạo của giảng viên và có mã số chuẩn quốc tế ISBN;

- Tác giả của ít nhất 03 (ba) bài báo khoa học là công trình nghiên cứu khoa học của giảng viên đã được công bố trên tạp chí khoa học có mã số chuẩn quốc tế ISSN;

- Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng ngoại ngữ trong thực hiện các nhiệm vụ của chức danh giảng viên chính (hạng II);

- Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III), mã số V.07.01.03 lên chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (hạng II), mã số V.07.01.02 phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III), mã số V.07.01.03 hoặc tương đương tối thiểu đủ 09 (chín) năm đối với người có bằng thạc sỹ, đủ 06 (sáu) năm đối với người có bằng tiến sỹ;

Trong đó phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III), mã số V.07.01.03 tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng.

Trong tiếng Anh, trợ giảng là Teaching assistant, thường được viết tắt là TA. Trợ giảng là người hỗ trợ, đóng vai trò như một trợ lý cho giảng viên hoặc giáo viên đứng lớp chính trong buổi học.

Như vậy, có thể hiểu trợ giảng tiếng Anh chính là người hỗ trợ cho các giảng viên/giáo viên (thường là người nước ngoài) trong các lớp học tiếng Anh. Họ chính là sợi dây liên kết giữa giáo viên và học viên trong mỗi buổi học.

Nhưng thực tế, công việc của trợ giảng Tiếng Anh không chỉ dừng lại ở công tác hỗ trợ giáo viên trong buổi học, mà họ còn là người giúp giáo viên lên kế hoạch giảng dạy, quản lý lớp, theo dõi và hỗ trợ học viên, phụ huynh xuyên suốt thời gian học.

Trợ giảng tiếng Anh là ai? Công việc của trợ giảng tiếng Anh là gì?

Công việc của trợ giảng tiếng Anh là gì?

Hỗ trợ giảng viên trong buổi học

- Vì tính chất công việc, trợ giảng tiếng Anh phải làm việc trực tiếp với các giáo viên nước ngoài và trở thành phiên dịch viên của họ. Bạn có trách nhiệm hỗ trợ giáo viên truyền tải kiến thức, bài giảng đến học viên.

- Bên cạnh đó, trợ giảng có thể trực tiếp đứng lớp, triển khai các nội dung giảng dạy theo yêu cầu của giáo viên. Tuy nhiên, để đứng lớp giảng dạy, bạn cần phải tham khảo nội dung và chương trình đào tạo của khóa học.

- Ngoài những công việc kể trên, trợ giảng tiếng Anh còn hỗ trợ giáo viên đứng lớp bấm slide, sắp xếp tài liệu, chuẩn bị các thiết bị hỗ trợ giảng dạy,...

- Thông thường, giáo viên sẽ là người quản lý số lượng học viên trong lớp. Tuy nhiên, đối với các trung tâm ngoại ngữ thì người quản lý lớp học lại là trợ giảng.

- Trong vai trò trợ giảng tiếng Anh, bạn có trách nhiệm điểm danh số lượng học viên trong lớp, bạn phải nắm được tổng sĩ số lớp học, có bao nhiêu học viên đi học, bao nhiêu học viên vắng mặt.

- Ngoài ra, bạn còn phải theo dõi tình hình học tập nhằm đánh giá năng lực của từng học viên, từ đó kịp thời thông báo với giáo viên, ban quản lý và phụ huynh để có những thay đổi kịp thời. Việc bạn quản lý học viên có tốt hay không sẽ phản ánh chất lượng của trung tâm.

- Vì sự khác biệt về ngôn ngữ nên các học viên thường có thói quen hỏi trợ giảng thay vì giáo viên nước ngoài. Đó là lý do bạn phải trực tiếp giải đáp thắc mắc cho học viên trong mỗi buổi học.

- Những thắc mắc có thể liên quan đến bài học hoặc các kiến thức bên ngoài. Do đó, bạn cần phải chuẩn bị kiến thức chuyên môn và kiến thức bên ngoài thật tốt, đặc biệt là khi bạn làm việc ở các trung tâm dạy tiếng Anh cho trẻ em.

Nghiên cứu và nâng cao chất lượng đào tạo

- Mặc dù không phải là người trực tiếp đứng lớp nhưng cũng là người tham gia vào quá trình giảng dạy. Bên cạnh đó, không phải giáo viên nước ngoài nào cũng có kỹ năng nghiên cứu chương trình đào tạo. Trong khi bộ phận quản lý trung tâm lại không phải là người tiếp xúc trực tiếp với học viên.

- Cũng chính vì những điều này mà trợ giảng tiếng Anh trở thành người duy nhất của trung tâm ngoại ngữ hiểu rõ năng lực và có thể đánh giá trình độ học tập của từng học viên. Từ đó, bạn có thể nghiên cứu bài giảng và phương pháp giảng dạy phù hợp để nâng cao hiệu quả học tập. Thậm chí, bạn có thể ý kiến hoặc đề xuất sửa đổi nếu cảm thấy phương pháp dạy học không phù hợp.

- Hơn hết, trung tâm hoặc nhà trường có thể căn cứ vào kết quả nghiên cứu chương trình đào tạo để đánh giá năng lực của bạn. Nếu nghề giáo là mục tiêu của bạn trong tương lai, thì đây chính là cơ hội để bạn chứng tỏ năng lực bản thân.

Thực hiện một số công việc khác

- Ngoài những công việc chính được đề cập ở trên, trợ giảng tiếng Anh còn thực hiện những công việc sau đây:

+ Giao bài tập về nhà cho học viên, hỗ trợ học viên hoàn thành bài tập đầy đủ.

+ Chuẩn bị các bài kiểm tra đầu vào, kiểm tra định kỳ.

+ Chấm điểm bài tập, bài kiểm tra.

+ Tham gia các buổi họp phụ huynh, giải đáp thắc mắc của phụ huynh về tình hình học tập của học viên.

+ Đảm bảo học viên tuân thủ các quy định của trung tâm, nhà trường.

Combinations with other parts of speech

Kết quả: 2232, Thời gian: 0.0276