©2016 – 2017 - Bản quyền thuộc về Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
©2016 – 2017 - Bản quyền thuộc về Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Thủ tục cấp mã đơn vị BHXH (thủ tục đăng ký BHXH cho doanh nghiệp lần đầu) được thực hiện theo đúng quy định của Luật bảo hiểm xã hội 2014.
Căn cứ Điểm Điểm a, Khoản 1, Điều 99 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
“1. Việc giải quyết đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội lần đầu như sau:
Theo đó, trong thời hạn 30 ngày kể từ khi giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc các đơn vị phải nộp hồ sơ để được cấp mã đơn vị bảo hiểm xã hội. Sau khi được cấp mã đơn vị BHXH, công ty mới có thể thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH cũng như thực hiện các giao dịch với cơ quan bảo hiểm xã hội.
Hy vọng với 02 cách tra cứu mã đơn vị BHXH của doanh nghiệp mà chúng tôi mang đến sẽ có ích cho bạn đọc. Nếu bạn cần biết thêm thông tin gì về mã đơn vị bảo hiểm xã hội hoặc các vấn đề liên quan, hãy kết nối với Nam Việt Luật qua hotline để được hỗ trợ tốt nhất nhé.
NVL Legal – Chuyên gia pháp lý biên tập bài viết website nhằm giúp độc giả có thể tiếp cận, tham khảo thông tin ở mức độ cơ bản. Tuy nhiên, quy định pháp luật thường xuyên thay đổi, tại thời điểm đăng tải bài viết không tránh khỏi việc cập nhật chưa kịp thời, do đó thông tin chỉ có giá trị tham khảo, chưa là căn cứ đầy đủ để áp dụng trong thực tế. Nếu cần thêm thông tin chính xác, bạn vui lòng liên hệ NVL để được hỗ trợ.
Ghi chú: Bạn có thể xem video hướng dẫn tại đây.
Lưu ý: Bài hướng dẫn gồm tất cả 3 bước, bạn có thể làm xong trong vòng từ 3 đến 5 phút.
Để tra cứu Mã số BHXH và Mã hộ gia đình, bạn thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Trên giao diện Thêm mới người lao động, bạn chọn Tra cứu (1).
Bước 2: Trên giao diện Tra cứu, bạn chọn chức năng Tra cứu Mã số BHXH (2), nhập thông tin Họ tên, Ngày sinh, Tỉnh/TP thường trú (theo sổ hộ khẩu) (3), sau đó bấm Tra cứu (4).
Lưu ý: Bạn có thể Tra cứu quá trình tham gia BHXH khi bấm chọn Tra cứu quá trình tham gia BHXH.
Bước 3: Kết quả sẽ hiển thị phía dưới: Mã số BHXH, Mã hộ gia đình (5), bạn bấm (6) để sử dụng thông tin tra cứu được vào hồ sơ cần tạo.
Như vậy là bạn đã hoàn thành việc tra cứu Mã số BHXH và Mã hộ gia đình.
Ngoài cách tra cứu mã đơn vị BHXH của doanh nghiệp online, bạn có thể liên hệ trực tiếp đến cơ quan BHXH cấp quận, huyện nơi đơn vị, tổ chức đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội để yêu cầu tra cứu mã đơn vị BHXH. Khi đến cơ quan thực hiện thủ tục tra cứu trực tiếp, bạn cần mang theo CMND/ CCCD hoặc giấy tờ uỷ quyền của người có quyền hạn.
Mã đơn vị bảo hiểm xã hội được hiểu chính là một dãy số duy nhất được cấp cho các đơn vị, tổ chức khi tham gia BHXH. Thông qua mã số này, việc quản lý nộp và chi tiền đóng BHXH giữa đơn vị tham gia và cơ quan BHXH cũng trở nên dễ dàng, thuận tiện hơn rất nhiều.
Theo Khoản 1 Điều 8 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định: “Mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số duy nhất gọi là mã số doanh nghiệp. Mã số này đồng thời là mã số thuế và mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp.”
Do vậy, mã số bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp cũng là mã số thuế có doanh nghiệp đó. Mỗi đơn vị sẽ chỉ được cấp duy nhất 01 mã số và sử dụng nó cho đến khi đơn vị đó dừng hoạt động.
Hiện nay, mã đơn vị BHXH được tạo, gửi và nhận tự động nhanh chóng bởi hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, hệ thống thông tin đăng ký thuế và được ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Căn cứ theo quy định tại Khoản 3, Điều 8 Nghị định 01/2021/NĐ-CP).
Trong trường hợp doanh nghiệp không nhớ rõ mã đơn vị BHXH của mình, bạn hoàn toàn có thể thực hiện tra cứu đơn vị tham gia BHXH online theo các bước sau đây:
Để tra cứu mã đơn vị BHXH bạn có thể thực hiện tra cứu online hoặc theo hình thức trực tiếp. Sau đây là hướng dẫn cụ thể của cả 02 cách tra cứu mã đơn vị BHXH của doanh nghiệp.