Cầu lông là một bộ môn hấp dẫn, quy tụ những con người tài năng và bền bỉ nhất. Trong đó, 4 huyền thoại cầu lông thế giới sau đây chính là những minh chứng cụ thể nhất. 4 huyền thoại cầu lông thế giới là những ai? Bài viết về tin thể thao sau đây sẽ giúp bạn có được những cái nhìn tổng quan nhất về họ.
Cầu lông là một bộ môn hấp dẫn, quy tụ những con người tài năng và bền bỉ nhất. Trong đó, 4 huyền thoại cầu lông thế giới sau đây chính là những minh chứng cụ thể nhất. 4 huyền thoại cầu lông thế giới là những ai? Bài viết về tin thể thao sau đây sẽ giúp bạn có được những cái nhìn tổng quan nhất về họ.
Nếu nhắc đến 4 huyền thoại cầu lông thế giới mà quên mất Peter Gade thì quả là một thiếu sót lớn. Tay vợt chuyên nghiệp đến Đan Mạch là người đầu tiên trở thành huyền thoại đầu tiên trong làng cầu lông thế giới.
Sinh ngày 14/12/1976, Peter Gade chính là ngôi sao cầu lông đứng số 1 châu Âu vào thế hệ của mình. Trong khoảng hơn chục năm ngự trị trên đỉnh cao (từ năm 1998 đến 2010), Peter Gade đã có đến 5 lần vô địch đơn nam châu Âu, 5 lần vô địch nội dung đồng đội nam/nữ phối hợp và 3 lần vô địch nội dung đồng đội nam (các giải đấu này đều được tổ chức theo chu kỳ khoảng 2 năm/lần). Anh cũng đã có nhiều năm chiếm giữ vị trí số 1 trong các bảng xếp hạng cầu lông hàng đầu thế giới.
Peter Gade đã để ghi dấu tên tuổi và trở thành top 4 huyền thoại cầu lông thế giới với thành tích đầu tiên: Vô địch giải cầu lông của All England Open năm 1999. Sau đó, anh có 5 lần giành chức vô địch châu Âu. Tiếp theo, khoảng từ năm 1998 đến năm 2001, anh đã liên tiếp giữ vị trí đầu bảng xếp hạng thế giới. Cùng với thành tích 22 lần vô địch Grand Prix, anh đã trở thành một trong những danh thủ cầu lông thành công nhất của thể thao. Với lối chơi tấn công nhanh, giữ được nhịp nhàng và tạo ra áp lực liên tục cho đối phương đã đưa anh trở thành tay vợt đàn anh - một huyền thoại của thế giới.
Huyền thoại đầu tiên của cầu lông thế giới
Sáu năm sau khi anh giải nghệ, Peter Gade khai trương “Học viện Cầu lông Peter Gade” vào tháng 6 năm 2018 tại Gentofte, ngoại ô Copenhagen, Đan Mạch. Triết lý và cũng như mục tiêu lớn nhất của Học viện Cầu lông Peter Gade là mong muốn đem lại những cách nhìn mới, cũng như có thể tạo ra một môi trường, văn hóa mới trong việc huấn luyện bộ môn cầu lông. Qua đó có thể thấy, niềm đam mê và tâm huyết của ông dành cho cầu lông là vô cùng to lớn.
Trên đây là thông tin về 4 huyền thoại cầu lông thế giới. Những cái tên ấy đã truyền rất nhiều động lực cho hết hệ trẻ và cho những ai đang muốn thực hiện hóa ước mơ của mình. Hãy bảo vệ sức khỏe thật tốt, rèn luyện thể lực lẫn kỹ năng để đạt được thành công và vượt qua những thách thức trong cuộc sống bạn nhé. Các sản phẩm như máy tập chạy bộ giá rẻ hay xe đạp tập thể dục tại nhà Elipsport luôn hướng đến khát vọng và phương châm xây dựng một đất nước tự lực, hùng cường với các chiến sĩ mang tinh thần chiến binh mạnh mẽ.
Tập luyện thể thao nói chung và tập cầu lông nói riêng là những cách bảo về và tăng cường sức khỏe lành mạnh và an toàn nhất. Sở hữu ngay thiết bị chăm sóc sức khỏe tại nhà may chay bo hoặc xe đạp tập, ghế massage để sử dụng sau một ngày mệt nhọc giúp thư giãn, giảm stress và có một giấc ngủ ngon. Xem thêm thông tin thiết bị tập thể dục tại nhà trên website: https://elipsport.vn/
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Cái tên thứ 2 trong top 4 huyền thoại cầu lông thế giới đó chính là Lin Dan - tay vợt từ Trung Quốc. Anh sinh năm 1983 và có 2 lần vô địch Olympic, 5 lần vô địch thế giới và 6 lần vô địch nước Anh. Lin Dan cũng là tay vợt vĩ đại nhất của mọi thời đại nhờ chính danh hiệu lớn nhất của làng cầu lông - một điều chưa ai làm được trên thế giới.
Thời còn nhỏ, Lin Dan từng được bố mẹ rất khuyến khích học hành để trở thành một nghệ sĩ piano. Tuy nhiên, không làm theo lời bố mẹ mà thay vào đó anh lại chọn con đường cầu lông. Anh bắt đầu tập luyện khi anh mới chỉ năm tuổi. Sau đó, anh đã được phát hiện và nuôi dưỡng tài năng một cách chuyên nghiệp bởi Đội Thể thao Quân đội Giải phóng Nhân dân sau khi xuất sắc giành chiến thắng ngoạn mục ở Giải Nhi đồng toàn quốc ở độ tuổi mười hai. Anh đã được điền tên vào danh sách Đội tuyển cầu lông của Trung Quốc năm 2001. Khi đó, anh chỉ mới 18 tuổi.
Tại Thế vận hội 2008, Lin Dan đã đánh bại tay vợt Ng Wei của Hồng Kông tại vòng một, tay vợt Park Sung-hwan ở vòng hai, và xuất sắc vượt qua Peter Gade ở tứ kết. Sau đó, anh đã tiếp tục đánh bại đồng đội Chen Jin của mình trong các set liên tục để có thể tạo ra trận chung kết được gọi là “trong mơ” với Lee Chong Wei. Tuy vậy, ở trận chung kết lại có diễn biến bất ngờ mang tính một chiều khi Lin Dan đả bại tay vợt Lee với tỉ số chênh lệch là 21-12, 21-8 và anh trở thành tay vợt đơn nam đầu tiên giành được huy chương vàng Olympic với tư cách là hạt giống số một.
Trong thời kỳ vàng son của mình, tay vợt Lin Dan đã “càn quét” mọi sân chơi cầu lông lớn nhất hành tinh. Điều này đã giúp anh nối dài thành tựu cho chính bản thân và cho cả cả đất nước Trung Quốc.
+ Năm 2006 – Madrid(Tây Ban Nha)
+ Năm 2007- Kuala Lumpur(Malaysia)
+ Năm 2013 – Quảng Châu(Trung Quốc)
+ Năm 2011 – Thành Đô(Trung Quốc)
+ Năm 2006 – Doha(Qatar) ở nội dung đồng đội
+ Năm 2010 – Quảng Châu(Trung Quốc) ở nội dung đồng đội
+ Năm 2010 – Quảng Châu(Trung Quốc) ở nội dung đơn nam
+ Năm 2014 – Incheon(Hàn Quốc) ở nội dung đơn nam
Có thể nói, anh là vận động viên đầu tiên và cũng là duy nhất đạt được thành tích này.
Lông thủ Lin Dan của Trung Quốc
Một trong 4 huyền thoại cầu lông thế giới đó chính là Lee Chong Wei. Anh là tay vợt đánh đơn chuyên nghiệp người Malaysia. Tay vợt sinh năm 1982 đã có những thành tích ấn tượng và trở thành danh thủ nổi tiếng nhất thế giới. Liên tiếp từ năm 2008 đến 2012, anh giữ vị trí số 1 trên toàn thế giới và là người đầu tiên làm được điều này.
Trong mắt các đồng đội củ mình, Lee Chong Wei luôn là một người vô cùng dễ mến. Tuy rừng anh có thể hơi hung hăng mỗi khi bước lên sàn thi đấu, nhưng ít ai ngờ anh lại vô cùng thân thiện bên ngoài đời thực. Tất cả dường như đã quá quen với cảnh tượng sau đêm vô địch một giải đấu lớn thì ngày hôm sau Lee vẫn đến sân tập cực kỳ đúng giờ. Anh không hề quen việc tiệc tùng và cũng chẳng bao giờ đoái hoài tới những trò vui thâu đêm suốt sáng.
Vào năm 1996, người đứng đầu top 4 huyền thoại cầu lông thế giới đã được xác định bởi Lee Chong Wei. Nhờ thành tíchh này đã giúp anh có được danh hiệu danh giá Datuk - một “người hùng dân tộc” theo như cách gọi của Thủ tướng Malaysia Najib Tun Razak.
Tất cả mọi thành viên, người hâm mộ đều yêu mến Lee. Lee Chong Wei cũng từng có 6 năm liền là tay vợt hàng đầu, số 1 thế giới, anh vô địch tất cả các giải đấu thuộc hệ thống Superseries. Thế nhưng, đáng tiếc là anh lại chưa bao giờ lên ngôi ở những sân chơi danh giá nhất. Từ giải đấu Olympic hay đến Asiad thì thành tích lớn nhất của Lee được ghi nhận chỉ là tấm huy chương bạc mà thôi. Trên hết, một nỗi đau ám ảnh cả sự nghiệp cầu lông lừng lẫy Lee Chong Wei mang tên Lin Dan.
Tuy vậy, có thể nói so với Lee Chong Wei thì Lin Dan có số danh hiệu vô địch ít hơn (66 so với 69). Đồng thời, số trận thắng của Lin Dan càng ít hơn (654 so với 713). Thế nhưng, anh chàng này lại thâu tóm mọi danh hiệu lớn nhất trong giới cầu lông. Những gì mà Lee có thì Lin Dan cũng đều có. Thậm chí, anh ta còn có cả những thứ Lee Chong Wei phấn đấu cả đời nhưng lại không giành được. Do vậy, Lin Dan được ghi nhận là tay vợt duy nhất trong top 20 có được thành tích đối đầu tốt hơn khi thi đấu với Lee (thắng 27, thua 12).
Sau khi có đến ba lần liên tiếp về nhì ở các kỳ Thế vận hội 2008, 2012 và Thế vận hội 2016, ngôi sao lớn của làng cầu lông thế giới đành phải dang dở giấc mơ vì bạo bệnh. Đây kỳ thực là một điều vô cùng đáng tiếc cho những nỗ lực không bao giờ ngừng nghỉ trong suốt gần hai thập kỷ qua và cũng như quyết tâm chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo của Chong Wei.
Ngay sau khi Lee Chong Wei tuyên bố giải nghệ, Liên đoàn Cầu lông Malaysia đã gần như ngay lập tức gửi thư và mời anh làm HLV. Tuy nhiên, vào lúc này Lee vẫn đang cân nhắc kỹ trước khi đưa ra một quyết định chính thức. Theo như Lee chia sẻ, hiện tại anh vẫn đang muốn dành nhiều thời gian hơn cho gia đình của và cả những công tác xã hội mà anh ấp ủ từ lâu.