Khu phi thuế quan không phải là thuật ngữ xa lạ trong xã hội hiện nay, nhưng không phải ai cũng hiểu khu phi thuế quan là gì. Cùng đi tìm câu trả lời qua bài viết sau:
Khu phi thuế quan không phải là thuật ngữ xa lạ trong xã hội hiện nay, nhưng không phải ai cũng hiểu khu phi thuế quan là gì. Cùng đi tìm câu trả lời qua bài viết sau:
Phi thuế quan là gì? Phi thuế quan là những chính sách riêng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Khu phi thuế quan là gì? Là khu vực địa lý có ranh giới xác định, được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài bằng hàng rào cứng, có cổng và cửa ra vào đảm bảo điều kiện kiểm soát của Cơ quan Hải quan và các cơ quan chức năng liên quan, có cơ quan Hải quan giám sát, kiểm tra hàng hóa và phương tiện ra vào khu.
Việc thành lập khu phi thuế quan sẽ góp phần quan trọng trong việc thu hút đầu tư, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, đặc biệt là hoạt động thương mại. Bởi lẽ, các doanh nghiệp khu phi thuế quan được:
- Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Ưu đãi về thuế thu nhập đối với người lao động Việt Nam và chuyên gia nước ngoài trực tiếp làm việc, sản xuất kinh doanh tại khu kinh tế cửa khẩu.
- Hàng hóa, dịch vụ từ khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu xuất khẩu ra nước ngoài thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng.
- Hàng hóa, dịch vụ sản xuất và được tiêu thụ trong khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng.
- Hàng hóa, dịch vụ được mua bán giữa các khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu với nhau thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng.
- Hàng hóa, dịch vụ từ các khu chức năng khác trong khu kinh tế cửa khẩu và hàng hóa, dịch vụ từ nội địa Việt Nam xuất khẩu vào khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu được áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng là 0%.
Trong khu phi thuế quan có các hoạt động gồm:
- Các hoạt động thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và các hoạt động khác quy định tại Luật Thương mại;
- Sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp, chế biến hàng hóa.
Trong đó, các hoạt động thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và các hoạt động khác phải tuân thủ các quy định về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Theo đó, các đối tượng được hoạt động trong khu phi thuế quan (sau đây gọi chung là doanh nghiệp khu phi thuế quan) bao gồm:
- Chi nhánh, văn phòng đại diện của thương nhân Việt Nam;
- Chi nhánh, văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam;
- Nhà đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư.
Tại Điều 5 Quy chế hoạt động của khu phi thuế quan trong khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu ban hành kèm theo Quyết định 100/2009/QĐ-TTg quy định:
Đối tượng được phép hoạt động trong khu phi thuế quan
Các đối tượng hoạt động trong khu phi thuế quan (gọi chung là doanh nghiệp khu phi thuế quan) bao gồm:
CẬP NHẬT MỚI NHẤT HÌNH ẢNH XE ĐẦU KÉO CONTAINER PROSHIP LOGISTICS
Những khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu đang hoạt động tại Việt Nam hiện nay gồm:
Khu kinh tế Vân Đồn - Quảng Ninh
Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn
Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng
Khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy, tỉnh Hà Giang
Trên đây là giải đáp khu phi thuế quan là gì và các quy định liên quan, nếu có thắc mắc liên quan, vui lòng gọi ngay đến số 19006192 để được hỗ trợ kịp thời.
x Các doanh nghiệp, nhà đầu tư Trong và Ngoài nước muốn đầu tư kinh doanh, sản xuất vào khu phi thuế quan nhưng chưa nắm rõ khu vực phi thuế quan là gì? Ai được phép đầu tư vào đây? x Bạn muốn biết khu phi thuế quan có chịu thuế không và Việt Nam hiện nay có những khu phi thuế nào, ở các tỉnh thành nào? x Bạn thắc mắc khu phi thuế quan có vai trò gì, khác gì so với khu chế xuất?
Khi Việt Nam tham gia WTO và TPP, những khái niệm như thuế quan, khu phi thuế quan, khu vực phi thuế quan,…ngày càng trở nên quen thuộc. Hãy cùng PROSHIP.VN chúng tôi tìm hiểu xem phi thuế quan là gì, khu phi thuế quan là gì cùng những kiến thức liên quan bên dưới.
Hiện nay, rào cản phi thuế quan này đã không còn được nhiều quốc gia sử dụng nữa, tuy nhiên giấy phép nhập khẩu hiện vẫn còn hiện đang được quy định tại Luật thương mại quốc tế
Trong đó, Luật thương mại quốc tế đã quy định rõ các cơ chế này phải đơn giản, rõ ràng và minh bạch như quy định chính phủ các nước phải công bố thông tin phong phú để người kinh doanh có khả năng biết tại sao cần xin phép và xin như thế nào; quy định rõ cách thức giải quyết các đơn xin cấp phép nhập khẩu.
Như thông tin trên đã được Proship chia sẻ thì bạn đã biết khu vực phi thuế quan là gì. Tiếp theo, nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất, thương mại, những khu phi thuế quan được thành lập ở nhiều tỉnh thành cả nước. Danh sách những khu phi thuế quan ở Việt Nam:
Khu chế xuất và khu phi thuế quan với những điểm khác biệt như sau:
Proship Logistics đã làm rõ khái niệm phi thuế quan là gì, khu phi thuế quan là gì,…và qua đây bạn cũng biết khu phi thuế quan có chịu thuế không cũng như dễ dàng phân biệt được sự khác nhau giữa Khu chế xuất với khu vực phi thuế quan là gì để có kế hoạch đầu tư, kinh doanh phù hợp…Mọi thắc mắc liên quan hoặc nếu có nhu cầu sử dụng Dịch vụ vận tải Đa phương thức giá rẻ, liên hệ ngay 0909 344 247.
Hàng rào phi thuế quan là gì? Các rào cản phi thuế quan hiện nay? Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan như thế nào? Tất cả sẽ được Phần mềm kế toán Online EasyBooks giải đáp trong bài viết dưới đây, mời quý bạn đọc cùng theo dõi nhé!
Hội nhập quốc tế đòi hỏi quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư càng mạnh mẽ. Quá trình tự do hóa thương mại thể hiện qua các hiệp định song phương, đa phương, ở phạm vi khu vực và trên thế giới.
Điển hình của hội nhập quốc tế là WTO, các nước thành viên WTO phải thống nhất thực hiện các nguyên tắc cơ bản nhằm xóa bỏ, giảm bớt rào cản thương mại quốc tế như sau:
– Các ràng buộc về mặt thuế quan. Các nước đều được thúc giục loại bỏ bảo hộ sản xuất trong nước bằng cách giảm thuế nhập khẩu. Thuế nhập khẩu được cắt giảm không được tăng lên dựa vào cam kết quốc gia.
– Vấn đề bảo hộ ngành sản xuất nội địa thông qua thuế quan. WTO yêu cầu các nước phải tiến hành phải bảo vệ sản xuất trong nước chống lại cạnh tranh nước ngoài thông qua thuế quan.
– Yêu cầu xóa bỏ rào cản phi thuế quan. Các nước thành viên phải xóa bỏ rào cản phi thuế quan bao gồm: các rào cản có tính chất hành chính, hạn chế xuất khẩu tự nguyện và quy định bắt buộc về tỷ lệ nội địa hóa để được tiêu thụ trong nước.
Trong quá trình hội nhập, xóa bỏ hàng rào thuế quan và các rào cản phi thuế quan là tất yếu khách quan. Nguyên nhân quan trọng để các quốc gia WTO cam kết và thực hiện là những lợi ích của tự do hóa thương mại lớn hơn những bất lợi.
Tuy nhiên, quá trình cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan của các nước thành viên WTO không diễn ra một cách dễ dàng mà gặp nhiều khó khăn trở ngại do sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ.
Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn tìm hiểu mức “Hàng Rào Phi Thuế Quan Là Gì?“. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.
Quý Anh/ Chị quan tâm có thể đăng ký nhận tư vấn & trải nghiệm MIỄN PHÍ Phần mềm Kế toán EasyBooks ngay tại đây: http://dangkydemo.easybooks.vn/
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán EasyBooks qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của SoftDreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.
Hướng dẫn: Lập chứng từ nhập kho cho hộ kinh doanh theo Thông Tư 88
Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán
Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks
Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS
Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.